Nối mi nhiều có hại không? Những lưu ý trước khi nối mi

Nối mi nhiều có hại không? Nếu thực hiện tại địa chỉ kém uy tín chị em phải đối mặt với nhiều vấn đề. Điển hình như ngứa ngáy, đỏ mắt, cộm, viêm nhiễm, rụng mi.
Chính vì thế, trước khi làm đẹp tại bất cứ địa chỉ nào khách hàng nên tìm hiểu kỹ lưỡng. Như vậy mới có thể hạn chế tối đa những hệ lụy về sức khỏe và nhan sắc. Mời bạn đọc ngay bài viết do Hani Academy cung cấp dưới đây để hiểu thêm.
Giải đáp từ chuyên gia – Nối mi nhiều có hại không?
Nối mi nhiều có hại không? Nếu lạm dụng quá mức việc này sẽ gây ra những hệ lụy đáng tiếc như sau:
Nối mi nhiều có hại không? Tạo cảm giác ngứa ngáy
Nối mi nhiều có thể gây ra cảm giác ngứa ngáy. Điều này có thể do người thợ đã nối đâm vào da của khách hàng. Vì thế, mỗi khi chớp chị em sẽ bị khó chịu, hạn chế tầm nhìn và muốn tháo bỏ ngay lập tức.

Mặt khác, khi nối mi chị em vệ sinh không đúng cách cũng gây ra tình trạng ngứa ngáy. Khi đó, vi khuẩn tích tụ ngày một nhiều, kết hợp với gàu, ghèn, dầu nhờn. Lâu dần sẽ tạo thành ổ viêm nhiễm thậm chí gây sưng đau cho mắt.
Tình trạng đỏ mắt
Hầu hết khách hàng khi mới nối mi xong sẽ bị đỏ mắt. Nguyên nhân gây nên tình trạng này là do kích ứng với keo dán mi hoặc cơ địa quá nhạy cảm.

Tùy thuộc vào từng người sẽ có mức độ nhạy cảm từ nhẹ, vừa cho tới nặng. Biểu hiện này thường chấm dứt sau 15 đến 2h làm đẹp. Tuy nhiên, nếu vẫn kéo dài và kèm theo sự khó chịu bạn nên thăm khám chuyên khoa.
Mặt khác, tình trạng đỏ mắt còn do khách hàng khi nối mi không nhắm kỹ mắt. Đồng thời, người thợ sử dụng quá nhiều keo khiến cho hơi cay xâm nhập sâu vào bên trong. Từ đó gây ra tình trạng đỏ, rát, chảy nước mắt. Muốn cải thiện tay nghề họ cần phải học nối mi ngay hôm nay.
Cộm mắt khó chịu
Nối mi nhiều có hại không? Nếu lạm dụng phương pháp làm đẹp này bạn sẽ cảm thấy bị cộm. Nguyên nhân gây ra tình trạng trên có thể do người thợ dùng nhiều keo dán. Thậm chí không may sợi mi rơi vào bên trong khiến khách hàng vô cùng khó chịu.

Không những thế, nếu nối mi quá dày chị em cũng phải đối mặt với tình trạng kể trên. Theo đó, các lớp mi bị vướng vào nhau, trọng lượng nặng. Điều này khiến cho lông mi thật bị “quá tải” dễ gây ra tình trạng cộm.
Mắc các bệnh liên quan đến mắt
Nối mi nhiều có hại không? Khi làm đẹp không kiểm soát bạn dễ mắc các bệnh về mắt. Điển hình như sau:

- Viêm giác mạc.
- Viêm mí mắt.
- Nhiễm trùng.
- Viêm bờ mi.
- Thậm chí tình trạng này kéo dài không được chữa trị kịp thời còn dẫn tới mù lòa.
Theo thống kê mới nhất, có tới 50% chị em thường xuyên nối mi sẽ gặp phải tình trạng kể trên. Ngoài nguyên dân do kích ứng với keo dán kém chất lượng còn gây bít tắc tuyến bã nhờn. Vì thế, tình trạng viêm nhiễm ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn bao giờ hết.
Mi thật rụng nhiều ngày càng thưa thớt
Nối mi nhiều có hại không? Nếu là người “nghiện làm đẹp” quá mức sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe của mi thật. Theo đó, chúng sẽ càng ngày càng thưa thớt vì bị rụng đi mỗi ngày. Điều này khiến cho chị em vô cùng lo lắng, bối rối vì không biết phải làm gì.

Nếu nhận thấy tình trạng mi ngày càng rụng nhiều bạn nên ngừng ngay việc nối mi. Thay vào đó hãy tìm đến các phương pháp phục hồi như dưỡng mi bằng tinh dầu. Kết hợp với chế độ ăn uống giàu dinh dưỡng để sớm tìm lại hàng mi thật đen mượt.
Thực tế, muốn nối bất cứ kiểu mi nào cần phải có hàng mi thật đen mượt chắc khỏe. Do thế, sau một khoảng thời gian làm đẹp liên tục chị em nên ngưng từ 2 đến 3 tháng. Trong khoảng thời gian này hãy chú trọng dưỡng và giữ mi để sẵn sàng cho lần tân trang sắp tới.
Muốn nối mi đẹp cần lưu ý điều gì?
Nối mi nhiều có hại không đã được phân tích trên đây. Nhằm hạn chế tối đa những hệ lụy trong quá trình làm đẹp chị em nên lưu ý tới những vấn đề sau:

- Tìm đến cơ sở làm đẹp có nhiều năm kinh nghiệm, uy tín trên thị trường.
- Nếu có cơ địa nhạy cảm nên sử dụng các sản phẩm dịu nhẹ.
- Chọn kiểu mi cũng như kỹ thuật làm đẹp phù hợp với đôi mắt.
- Sau khi nối lông mi cần kiêng nước từ 12 đến 24h đầu.
- Không nên dụi mắt vì dễ khiến hàng mi bị xô lệch.
- Dặm lại mi sau 3 tuần để đảm bảo hàng mi bền, đẹp.
Tin rằng sau khi đọc xong bài viết này bạn đã không còn thắc mắc nối mi nhiều có hại không. Nếu cần thêm bất cứ hỗ trợ, tư vấn chuyên sâu nào khác bạn hãy kết nối tới Hani Academy ngay hôm nay.